1. Thông tin chung:

– Họ và tên: FURUTA MOTOO

– Năm sinh: 1949

– Giới tính: Nam

– Trình độ đào tạo: TS (năm 1990, nơi cấp bằng: Đại học Tokyo, Nhật Bản)

– Chức danh: Giáo sư (năm 1995, Nhât Bản)

– Ngành: Lịch sử, chuyên ngành khoa học:

– Chức vụ và đơn vị công tác hiện nay:

Hiệu trưởng Trường Đại học Việt Nhật, Đại học Quốc gia Hà Nội

– Chức vụ cao nhất đã qua: Phó giám đốc thường trực, Đại học Tokyo, Nhật Bản

– Thành viên Hội đồng Giáo sư cơ sở (năm tham gia, tên hội đồng, cơ sở đào tạo):

– Thành viện Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành Sử học – Khảo cổ – Dân tộc học năm 2020, nhiệm kỳ 2020 – 2021, 2021-2022、2022-2023

– Thành viên Hội đồng Giáo sư nhà nước (năm tham gia, tên hội đồng, nhiệm kỳ)-

 

  1. Thành tích hoạt động đào tạo và nghiên cứu (thuộc chuyên ngành đang hoạt động)

2.1. Sách chuyên khảo, giáo trình, sách tham khảo: Chủ biên, tham gia biên soạn tổng số 35 quyển

a). Tổng số sách đã chủ biên: 09 quyển, trong đó có 09 sách chuyên khảo, sách tham khảo.

  1. b) Danh mục sách chuyên khảo, giáo trình trong 05 năm liền kề với thời điểm được bổ nhiệm thành viên Hội đồng gần đây nhất (tên tác giả, tên sách, nhà xuất bản, năm xuất bản, mã số ISBN, chỉ số trích dẫn)
  2. Furuta Motoo. Basic knowledge about Vietnam. Nhà xuất bản Mekong Publishing Company (2017)
  3. Furata Motoo, Văn Tạo. Nạn đói năm 1945 ở Việt Nam- Những chứng tích lịch sử- Nhà xuất bản chính trị quốc gia, 2016
  4. Furuta Motoo, Vietnam in the Context of World History: From Chinese World Order to Joining Southeast Asia, in Japanese, first version in 1995, revised version in 2015, University of Tokyo publishing house, in Vietnamese in 1998, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
  5. 4. Furuta Motoo, 10 lectuers on Hítory of Southeast Asia, in Japanese, Iwanami-shoten.

2.2. Các bài báo khoa học được công bố trên các tạp chí khoa học

a). Tổng số đã công bố: 93 bài báo, báo cáo khoa học, hầu hết các bài đều được công bố trên tạp chí quốc tế và kỷ yếu hội thảo quốc tế

  1. b) Danh mục bài báo khoa học công bố trong 05 năm liền kề với thời điểm được bổ nhiệm thành viên Hội đồng gần đây nhất (tên tác giả, tên công trình, tên tạp chí, năm công bố, chỉ số IF và chỉ số trích dẫn – nếu có):
  2. Motoo FURUTA, “A Recent Research Book about The Vietnam War in Vietnam; Nguyen Thi Viet Nga ed., Vietnam’s Resistance War against America; A Historical Choice, 2015̶,” Jounal of Asia-Pacific Studies, Waseda University, (in Japanese), No.31, Mar 2018, pp.111-120
  3. Motoo, F., Độc lập thống nhất đất nước của Việt Nam và khu vực Đông Nam Á-Nhân kỉ niệm 70 năm Quốc khánh Việt Nam và 40 năm kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 1, Số 1 (2015), tr 41-45

2.3. Các nhiệm vụ khoa học và công nghệ (các công trình và đề tài tương đương cấp Bộ trở lên)

  1. a) Tổng số chương trình, đề tài đã chủ trì/chủ nhiệm: ….. cấp Nhà nước, ….. cấp Bộ và tương đương
  2. b) Danh mục đề tài tham gia đã được nghiệm thu trong 05 năm liền kề với thời điểm được bổ nhiệm thành viên Hội đồng gần đây nhất (tên đề tài, mã số, thời gian thực hiện, cấp quản lý đề tài, trách nhiệm tham gia trong đề tài)

2.4. Các công trình khoa học khác (nếu có)

  1. a) Tổng số công trình khoa học khác

– Tổng số có: …. sáng chế, giải pháp hữu ích

– Tổng số có: …. tác phẩm nghệ thuật

– Tổng số có: …. thành tích huấn luyện, thi đấu

  1. b) Danh mục bằng độc quyền sáng chế, giải pháp hữu ích, tác phẩm nghệ thuật, thành tích huấn luyện, thi đấu trong 05 năm trở lại đây (tên tác giả, tên công trình, số hiệu văn bằng, tên cơ quan cấp)

2.5. Hướng dẫn nghiên cứu sinh (NCS) đã có quyết định cấp bằng tiến sĩ

  1. a) Tổng số:  NCS đã hướng dẫn chính
  2. b) Danh sách NCS hướng dẫn thành công trong 05 năm liền kề với thời điểm được bổ nhiệm thành viên Hội đồng gần đây nhất (Họ và tên NCS, đề tài luận án, cơ sở đào tạo, năm bảo vệ thành công, vai trò hướng dẫn):

………………………………………………………………………………………

  1. Các thông tin khác

3.1. Danh mục các công trình khoa học chính trong cả quá trình (Bài báo khoa học, sách chuyên khảo, giáo trình, sáng chế, giải pháp hữu ích, tác phẩm nghệ thuật thành tích huấn luyện, thi đấu…; khi liệt kê công trình, có thể thêm chú dẫn về phân loại tạp chí, thông tin trích dẫn…):

Trong nước

  1. Furuta Motoo. Basic knowledge about Vietnam. Nhà xuất bản Mekong Publishing Company (2017)
  2. Furuta Motoo, Văn Tạo. Nạn đói năm 1945 ở Việt Nam- Những chứng tích lịch sử- Nhà xuất bản chính trị quốc gia, 2016
  3. Motoo, F., Độc lập thống nhất đất nước của Việt Nam và khu vực Đông Nam Á-Nhân kỉ niệm 70 năm Quốc khánh Việt Nam và 40 năm kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Tập 1, Số 1 (2015), tr 41-45
  4. Motoo, F., Vietnam in the Context of World History: From Chinese World Order to Joining Southeast Asia, in Japanese, first version in 1995, revised version in 2015, University of Tokyo publishing house, in Vietnamese in 1998, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
  5. Furuta Motoo, Một vài suy nghĩ về “Khu vực học”, Việt Nam học- Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ ba, 2008, tr. 204-208, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
  6. Furuta Motoo, Historical studies and the memory of war (an investigation into the famine in Vietnam in 1945), VNU Journal of science Soc. Sci. human, No.1 E, 2002, pp 13-22
  7. Furuta Motoo, Việt Nam trong lịch sử thế giới, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 1998
  8. Furuta Motoo, Tại sao ở Nhật Bản có nhiều nhà Việt Nam học? Nhìn lại quá trình phát triển hội Nhật Bản nghiên cứu Việt Nam, Việt Nam học- Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ nhất, 1998, tr. 669-671, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
  9. Furuta Motoo, 1998. Việt Nam trong lịch sử thế giới [Vietnam in the World History]. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội
  10. Furuta Motoo. Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc và đổi mới, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia, 1997
  11. Văn Tạo, Motoo Furuta (1995). Nạn đói ở Việt Nam: Những chứng tích lịch sử. NXB Viện Sử học, 1995.

Quốc tế

1.      Motoo FURUTA, 2018. “A Recent Research Book about The Vietnam War in Vietnam; Nguyen Thi Viet Nga ed., Vietnam’s Resistance War against America; A Historical Choice, 2015̶,” Jounal of Asia-Pacific Studies, Waseda University, (in Japanese), No.31, Mar 2018, pp.111-120

2.      Motoo, F., Vietnam in the Context of World History: From Chinese World Order to Joining Southeast Asia, in Japanese, first version in 1995, revised version in 2015, University of Tokyo publishing house, in Vietnamese in 1998, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia

3.      Furuta, Motoo. 2009. Doi Moi no Tanjo: Betonamu ni Okeru Kaikaku Rosen no Keisei (Birth of Doi Moi: Formation Process of Reform Line in Vietnam) Tokyo: Aoki Shoten

4.      Furuta Motoo, Sự ra đời của Đổi mới, Nhà xuất bản Aoki “Tiếng Nhật”, 2009

5.      Motoo Furura (2000). The Current Situation in Vietnam and Japan’s ODA. Technology and Development, No.13 (2000), pp 11-16.

6.      Kitamura H., Dung N.D., Furuta M. (eds). Nihon-Vietnam kankei wo manbu hito no tameni (Introduction to Japan-Vietnam Relations), Tokyo, Sekaishiso sha, 2000.

7.      Furuta M. (1998). A Survey of Village Conditions during the 1945 Famine in Vietnam. In: Kratoska P.H. (eds) Food Supplies and the Japanese Occupation in South-East Asia. Studies in the Economies of East and South-East Asia. Palgrave Macmillan, London

8.      Furuta M. (1996). Betonamu no Genzai (The Present of Vietnam). Tokyo: Kodansha.

9.      Motoo Furuta (1992). The Indochina Communist Party’s Division into Three Parties: Vietnamese Communist Policy Towards Cambodia and Laos, 1948-1951. In Takashi Shiraishi and Motoo Furuta. Indochina in the 1940s and 1950s. Cornell University, New York .

10. M. Furuta (1992), Changing Times for Vietnam and Japan, Japan Quarterly, Tokyo, Vol. 39, Iss.2 (1992) p168

11. Motoo Furuta, What Does Socialism Mean for the Vietnamese, International Relations, Vol. 1992, Is. 99, pp 69-85

12. M. Furuta (1991), Studies of the Vietnam War in Vietnam. Southeast Asia: History and Culture, Vol. 1991, Iss.20 p118-132

13. Motoo Furuta, The Vietnam War and the Sino-Soviet Dispute: The Vietnam Workers’ Party Policy 1963-1965 in the Context of Sino-Soviet Rivalry, International Relation, Vol. 1990, Is. 95, Pp 95-114

14. Motoo Furuta, Integration of Indochina: Colonial Indochina and New “Indochina”, International Relations, Vol. 1987, Is. 84, pp 44-61

15. Motoo FURUTA, “The Indochina Communist Party’s division into three Parties; Vietnamese Communist policy toward Cambodia and Laos, (in Japanese),  Asian Studies (Japan), Voi.29-No.4, Jan. 1983, pp.42-78

16. Motoo Furuta, The Tay-Nung and the Vietnamese Communist Movement: The Ethnic Relations and the Development of Revolutionary Movements in Sino-Vietnamese Frontier Area, International Relations, Vol. 1980, Is. 65, pp 86-102

17. Motoo FURUTA, Masaya Shiraishi, “Two features of Japan’s Indochina policy during the Pacific War,” (in Japanese), Asian Studies (Japan), Vol.23-No.3, Oct 1976, pp.1-37

3.2. Giải thưởng về nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước (nếu có):

Professor Emeritus <University of Tokyo>

Tiến sỹ danh dự Đại học Quốc gia Hà Nội

3.3. Các thông tin về chỉ số định danh ORCID, hồ sơ Google scholar, H-index, số lượt trích dẫn (nếu có):

3.4. Ngoại ngữ

– Ngoại ngữ thành thạo phục vụ công tác chuyên môn: Anh, Nhật, Việt

– Mức độ giao tiếp bằng tiếng Anh: thành thạo

MẠNG LƯỚI VNH